GIÁO TRÌNH CAO HỌC
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - Cập nhật SmartPLS
Nguồn: Nhà xuất bản tài chính
PGS.TS. Hà Nam Khánh Giao, TS. Bùi Nhất Vương, (2019).
Mục lục:
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Định nghĩa về nghiên cứu
1.2. Phương pháp khoa học
1.3. Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
1.4. Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU
2.1. Lý thuyết
2.2. Khái niệm
2.3. Lập luận trong nghiên cứu
CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG NGHIÊN CỨU
3.1. Mối quan hệ nhân quả trong nghiên cứu
3.2. Tiêu chuẩn để phỏng đoán mối quan hệ nhân quả
3.3. Ảnh hưởng điều tiết và ảnh hưởng trung gian
PHẦN II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
4.1. Nghiên cứu thực nghiệm
4.2. Phân loại nghiên cứu thực nghiệm
4.3. Tính giá trị trong một nghiên cứu thực nghiệm
4.4. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và nghiên cứu thực địa
4.5. Thiết kế cắt ngang và thiết kế theo chiều dọc trong nghiên cứu thực nghiệm
4.6. Đạo đức trong thiết kế nghiên cứu thực nghiệm
CHƯƠNG 5: SỰ ĐO LƯỜNG VÀ THANG ĐO CÁC KHÁI NIỆM
5.1.Định nghĩa thang đo
5.2. Phân loại thang đo
5.3. Đo lường thái độ trong nghiên cứu khảo sát
5.4. Đưa ra những câu hỏi để đo lường thái độ
5.5. Một số kỹ thuật trong đo lường khái niệm
5.6. Độ tin cậy và tính giá trị của thang đo
5.7. Sự sai lệch trong đo lường thái độ
CHƯƠNG 6: CHỌN MẪU
6.1. Chọn mẫu trong nghiên cứu
6.2. Tiến trình chọn mẫu
6.3. Chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất
6.4. Kích thước mẫu (cỡ mẫu)
CHƯƠNG 7: PHƯƠNG PHÁP TRÍCH DẪN VÀ VIẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
7.1. Giới thiệu chung về trích dẫn và tài liệu tham khảo
7.2. Phương pháp trích dẫn trong văn bản
7.3. Thành phần thiết yếu của mọi tài liệu tham khảo
7.4. Phương pháp tham khảo
7.5. Ứng dụng phần mềm endnote để viết trích dẫn và tài liệu tham khảo
PHẦN III: MỘT SỐ ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 8: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
8.1. Kiểm định giả thuyết
8.2. So sánh giá trị trung bình
8.3. Phân tích mối quan hệ nhân quả
8.4. Ví dụ ứng dụng hồi quy bội trong bài báo khoa học
CHƯƠNG 9: MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SỬ DỤNG AMOSS
9.1. Giới thiệu về mô hình cấu trúc tuyến tính
9.2. Các mô hình liên quan đến mô hình cấu trúc tuyến tính
9.3. Tính giá trị của mô hình đo lường: CFA
9.4. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
9.5. Phân tích biến trung gian trong mô hình SEM
9.6. Phân tích biến điều tiết trong mô hình SEM
9.7. Phân tích nhân tố khẳng định cấu trúc bậc hai
9.8. Phân tích biến kiểm soát trong mô hình SEM
CHƯƠNG 10: MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SỬ DỤNG SMARTPLS
10.1. Giới thiệu về mô hình cấu trúc PLS-SEM
10.2. Hướng dẫn sử dụng SMARTPLS
10.3. Đánh giá độ phù hợp mô hình đo lường
10.4. Đánh giá độ phù hợp của mô hình cấu trúc
10.5. Phân tích vai trò biến kiểm soát
10.6. Phân tích vai trò biến trung gian
10.7. Phân tích vai trò biến điều tiết
Từ khóa: Giáo trình cao học, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, SmartPLS.
Link tải file đầy đủ: (Chưa có)
Hãy like và comment khi bài viết có ích cho nghiên cứu của bạn như một cách khích lệ tinh thần của tác giả để tiếp tục chia sẻ tài liệu.
Toàn bộ nguồn tài liệu được chia sẻ với mục đích phi lợi nhuận, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà nghiên cứu vững bước trên con đường học thuật.
Nếu có nhu cầu tìm kiếm tài liệu, vui lòng gửi email về địa chỉ lengochaius@yahoo.com
Vui lòng ghi rõ nguồn lengochaiufm.blogspot.com khi bạn chia sẻ bài viết này.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét